Feeds:
Bài viết
Bình luận

Posts Tagged ‘Escha van den Bogerd’

Khám phá tranh Nude

Như C.Monet rung động trước những bông hoa súng nở khi ông vẽ bức hoạ Đầm hoa súng. Như Nguyễn Tiến Chung rung động trước vẻ đẹp của phong cảnh Chùa Thầy khi ông vẽ bức Xóm núi Sài Sơn. Trong đề tài nude, nhục cảm cũng chính là một phần tạo ra mỹ cảm. Một phần nhỏ thôi nhưng rất quan trọng mang tính đặc thù của riêng thể loại này, hay nói cách khác nhục cảm đã tạo ra cảm xúc cho nghệ sĩ. Thực ra thì cực kỳ khó để phân tích, bóc tách rạch ròi đâu là nhục cảm, đâu là mỹ cảm trong một tác phẩm nude.

Đứng trước một bức tranh ảnh tĩnh vật, phong cảnh hay nude thì hãy xem nó là những tác phẩm nghệ thuật, bởi vì dù là vẽ gì đi chăng nữa thì cũng chính là các nghệ sĩ đang thể hiện mình. Qua một bức tranh, ảnh, quan trọng nhất là phải xem cách tác giả thể hiện đề tài đó như thế nào – tức là ngôn ngữ nghệ thuật của họ chứ không chỉ xem bản thân đề tài đó.

Đề tài thuộc phạm trù nội dung, nó khá tĩnh tại. Nội dung tưởng là quyết định hoá ra lại không hẳn là như vậy. Phần hình thức mới thực sự quan trọng, mới là yếu tố tạo ra phong cách, tạo ra tác giả. Chính vì vậy mà tất cả các cuộc cách tân trong nghệ thuật đều khởi đầu và kết thúc ở phạm trù hình thức. Trong một bức tranh, hình thức chính là cách tạo hình, bố cục, xử lý hoà sắc, đậm nhạt, kích cỡ, chất liệu, bút pháp v.v…

Nghệ thuật là câu chuyện của từng cá nhân, mỗi nghệ sĩ là một thế giới khác biệt. Thưởng thức nghệ thuật là khám phá thế giới đó. Suy cho đến tận cùng, chụp một cô gái nude cũng chính là chụp mình. Vẽ một cô gái nude cũng chính là “tự hoạ” mình, tự “nude” mình, tự thể hiện mình, phơi bày mình ra, mở mình ra, tự khám phá mình mà thôi.

Tuy nhiên mỗi đề tài cũng có một đặc điểm riêng. Nude cũng vậy và tôi muốn nhắc lại nhục cảm là đặc điểm riêng của đề tài này, nếu không như vậy thì các nghệ sĩ đã không chọn các cô gái trẻ đẹp làm đối tượng để miêu tả.

Nếu chỉ cần sự hùng vĩ thì họ đã vẽ một quả núi, nếu cần sự trong sáng thì họ đã vẽ một lọ hoa sen trắng bên cửa sổ sớm mai.

Khi xem tranh nude người xem cũng nên quan tâm đến đặc điểm đó. Nếu không thưởng thức được yếu tố nhục dục ẩn chứa bên trong vẻ đẹp nude thì thật lãng phí. Nếu chỉ cần xem sự thánh thiện thì nên xem những bức tranh phong cảnh, chụp những tịnh thất ẩn mình trong khe núi. Nếu chỉ cần thưởng thức vẻ đẹp thanh cao thì nên xem những bức tranh, bức ảnh thể hiện các lão nông đang làm ruộng, bên trên là trời xanh, mây trắng đã là quá đủ.

Nếu chỉ nhìn thấy nhục dục mà không thấy đẹp thì không cần đến nghệ thuật (hoặc người xem nên xem lại mình). Ngược lại nếu không thấy yếu tố dục ẩn hiện dưới vẻ đẹp thì cũng chẳng cần đến đề tài này. Nhưng như thế vẫn chưa đủ, người xem cần khám phá được phong cách của từng tác giả và quan trọng hơn hết là người xem phải biết cách làm mới tâm hồn mình, làm đẹp chính mình khi đối diện và tiếp xúc với nghệ thuật.

Click trên hình để xem ảnh lớn của những tranh dưới đây:

Danilo Ricciardi was born in 1958 in Siracusa, located near the southeastern corner of Sicily on the Ionian coast. He became a full-time painter at the age of 22. His paintings have been exhibited in Geneva, Malta, New York, Rome, many cities in Italy, and elsewhere.

Stefan Hadzi-Nikolov was born in 1955 in Skopje, the capital of Macedonia. Landlocked Macedonia is located in southeastern Europe, north of Greece.

 

Stefan Hadzi-Nikolov

Stefan Hadzi-Nikolov

 

 

Stefan finished Teacher’s Training College in Skopje in 1975. He has been a member of the Association of Art Painters of Macedonia since 1984, and has participated in more than eighty group exhibitions in Macedonia and other countries. Stefan has had solo exhibitions in Bulgaria, Czech Republic, France, Greece, Macedonia, Slovenia, Turkey, United Kingdom, and Yugoslavia.

AWARDS

1987 Purchase award “Kliment Ohridski”, DLUM (Macedonian Society of Artists) DRAWING’S 7 – Skopje

1989 A special award for painting of Author’s Agency of Macedonia, Autumn Exhibition of DLUM, Art Gallery, Skopje

1989 Award of Gallery “Labin” at the Exhibition “Painting of a Small Format”

INDIVIDUAL EXHIBITIONS

1982 Skopje, Centre of Culture and Information

1982 Novi Sad, Gallery of the Cultural Centre

1983 Stip, Cultural Centre “Aco Sopov”

1985 Skopje, Lobby of the Macedonian National Theal

1986 Ljubljana, Gallery “Commerce”

1988 Ohrid, Gallery “Labin”

1989 Thessaloniki (Greece), Gallery “K7”

1991 Skopje, Centre of Culture and Information

1992 Sofia (Bulgaria), Gallery “Sredets”

Stefan does not have his own website and his email address is unknown!

Ina Lukauskaite’s biography, below, is quoted from her website [June 2008]:

“I am Ina Lukauskaite. I was born on January 10th in the Lithuanian Republic in the town of Gargzdai. Once upon a time I had a favorite job, reliable friends and a sweetheart. On the whole there remained only reliable friends and the probability that I will not lose them in future. During my studies at Steponas Zukas College of Applied Art in Kaunas I was glad to leave the native town, and really never hoped to return there. But never say NEVER. Today I am in Gargzdai again. The reliable friends have not left me, and my son Matas reminds me of my great love.

“I recognized by chance about a Christmas postcard competition in 1998 announced by the publishing house ‘Saules vejas’. I had painted my postcard in a few nights and won. From that point I began to paint more actively. I held an exhibition of my works in Kretinga (Lithuania), and then two exhibitions in 1999 and in 2000 in my birthplace, Gargzdai. 2001 in Klaipeda (Lithuania).

“I write lyrics. Some of my verses were published in the Lithuanian cultural magazine ‘Nemunas’ (2000).”

Escha van den Bogerd was born in 1972 in The Hague, Netherlands, where she attended the Rudolf Steiner school, a school with many art subjects including painting, drawing, and art history. After leaving school Escha took several art courses around Europe, including Austria, Italy, and Holland. She has traveled extensively, to study, paint, or exhibit her work, in Austria, Italy, Netherlands, New Zealand, United States, the Middle East, and most of Asia and Europe. She met fellow artist and partner David Blair in New Zealand. Today they spend most of their time in Austria, Netherlands, and New Zealand.

Some more Stefan Hadzi-Nikolov’ s nude paintings:

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude paintings

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude paintings

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting for sale at Renoir - Art Gallery

Stefan Hadzi-Nikolov' s nude painting for sale at Renoir - Art Gallery

 

Lê Thiết Cương

– ảnh KhanhHoaThuyNga sưu tầm

MỤC LỤC – HỘI HỌA & ĐIÊU KHẮC

Read Full Post »